Chương trình Triển lãm và hội thảo về báo Phong Hóa Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn

02 Tháng Bảy 201312:00 SA(Xem: 5284)
Chương trình Triển lãm và hội thảo về báo Phong Hóa Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn

 

Do báo Diễn Đàn Thế Kỷ tổ chức. Chương trình diễn ra trong hai ngày, 6 và 7 Tháng Bảy năm 2013, tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, 14771 Moran Street, Westminster CA 92683

Triển lãm Tài liệu sưu tầm được về các hoạt động của Tự Lực Văn Đoàn (TLVĐ) và Phong Hóa, Ngày Nay (PH NN) từ thập niên 1930 gồm có:

 1. Các hình bìa và nội dung đặc trưng của hai tờ báo Phong Hóa và Ngày Nay.

 2. Những bản nhạc đầu tiên của nền tân nhạc Việt Nam của Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Xuân Khoát, Lê Thương, Thẩm Oánh,... đã được đăng trên báo Ngày Nay vào cuối thập niên 1930.

 3. Chân dung các thành viên của TLVĐ (Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu) và các cộng tác viên nổi tiếng của PH NN (Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Vi Huyền Đắc, Nguyễn Gia Trí, Trọng Lang, Nguyễn Cát Tường, Phạm Cao Cũng, Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Bùi Hiển, Huy Cận, Thanh Tịnh v.v...).

 4. Họa phẩm của các họa sĩ từng làm việc với báo PH NN và TLVĐ: Nhất Linh, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Cát Tường, Lê Phổ, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Trần Bình Lộc, v.v... Các thủ bút, hình ảnh và tài liệu liên quan đến nhóm TLVĐ và PH NN.

 5. Sách do nhà xuất bản Đời Nay của TLVĐ xuất bản từ thập niên 1930 và tái bản từ thập niên 1950 do

nhà Phượng Giang (hình ảnh).

 6. Sách của TLVĐ đã được dịch sang ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nhật, Nga).

 7. Y phục phụ nữ cải cách trên báo PH NN do họa sĩ

 

Chương trình diễn ra trong hai ngày, 6 và 7 Tháng Bảy năm 2013, tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, 14771 Moran Street, Westminster CA 92683

I. Triển lãm: Tài liệu sưu tầm được về các hoạt động của Tự Lực Văn Đoàn (TLVĐ) và Phong Hóa, Ngày Nay (PH NN) từ thập niên 1930 gồm có:

 1. Các hình bìa và nội dung đặc trưng của hai tờ báo Phong Hóa và Ngày Nay.

 2. Những bản nhạc đầu tiên của nền tân nhạc Việt Nam của Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Xuân Khoát, Lê Thương, Thẩm Oánh,... đã được đăng trên báo Ngày Nay vào cuối thập niên 1930.

 3. Chân dung các thành viên của TLVĐ (Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu) và các cộng tác viên nổi tiếng của PH NN (Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Vi Huyền Đắc, Nguyễn Gia Trí, Trọng Lang, Nguyễn Cát Tường, Phạm Cao Cũng, Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Bùi Hiển, Huy Cận, Thanh Tịnh v.v...).

 4. Họa phẩm của các họa sĩ từng làm việc với báo PH NN và TLVĐ: Nhất Linh, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Cát Tường, Lê Phổ, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Trần Bình Lộc, v.v... Các thủ bút, hình ảnh và tài liệu liên quan đến nhóm TLVĐ và PH NN.

 5. Sách do nhà xuất bản Đời Nay của TLVĐ xuất bản từ thập niên 1930 và tái bản từ thập niên 1950 do nhà Phượng Giang (hình ảnh).

 6. Sách của TLVĐ đã được dịch sang ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nhật, Nga).

 7. Y phục phụ nữ cải cách trên báo PH NN do họa sĩ Le Mur Nguyễn Cát Tường vẽ kiểu.

 8. Các mẫu nhà Ánh Sáng mà nhóm PH NN đề xướng để cải thiện cuộc sống của dân nghèo.

 

II. Chương trình hội thảo:

 1. Ngày Thứ Bảy, 6 Tháng Bảy: Lễ khai mạc. Những nét khai phá của hai tờ Phong Hóa và Ngày Nay.

- 10:30 AM: Nhà văn Doãn Quốc Sỹ và Tiến sĩ Nguyễn

Tường Việt, con trai trưởng của nhà văn Nhất Linh sẽ cùng cắt băng khai mạc phòng triển lãm và hội thảo. Mọi người vào hội trường xem triển lãm.

- 11:00 AM: Nghi thức khai mạc.

- 11:20 AM: Ban tổ chức giới thiệu đại diện gia đình các thành viên Tự Lực Văn Đoàn. Các phát biểu của Nhà văn Doãn Quốc Sỹ, đại diện gia đình Tú Mỡ; Giáo sư Trần Khánh Triệu, đại diện gia đình Khái Hưng; Nhà văn Phạm Thảo Nguyên, đại diện gia đình Thế Lữ.

Thuyết trình các đề tài:

Nhóm điều hành hội thảo: Nguyễn Xuân Hoàng, Bùi Bích Hà, Phạm Phú Minh.

- 12:00 PM: Về âm nhạc: Những bản nhạc đầu tiên của nền tân nhạc Việt Nam trên báo Ngày Nay - diễn giả nhạc sĩ Lê Văn Khoa (minh họa bằng các ca sĩ hát lại nhạc xưa).

- 12:45 PM: Họa sĩ Le Mur Nguyễn Cát Tường và vấn đề cải cách Y phục Phụ nữ - diễn giả nhiếp ảnh gia Nguyễn Trọng Hiền (có minh họa bằng slide show các mẫu áo quần). *

- 1:20 PM: Về kịch: Sự hình thành của phong trào kịch mới Việt Nam, những đóng góp của TLVĐ và từng thành viên - diễn giả nhà văn Phạm Thảo Nguyên (minh họa bằng một đoạn kịch ngắn).

- 2:15 PM: Sự sáng tạo mỹ thuật trong việc trình bày, vẽ bìa, hí họa, minh họa của báo PH NN - diễn giả họa sĩ Ann Phong (slide show minh họa hình ảnh).

- 2:45 PM: Nhà báo Đỗ Quý Toàn: phong trào Nhà Ánh Sáng, một hoạt động xã hội của PHNN.

- 3:15 PM: Phát biểu của một khách mời của ban tổ chức, cô Aki Tanaka, một sinh viên người Nhật đang học về văn học Việt Nam tại Đại Học Ngoại Ngữ Tokyo.

- 3:30 PM: Thảo luận và tổng kết hội thảo.

- 4:15 PM: Chấm dứt.

2. Ngày Chủ Nhật, 7 Tháng Bảy: về Tự Lực Văn Đoàn

Ban điều hành hội thảo: Nguyễn Xuân Hoàng, Bùi Bích Hà, Đỗ Quý Toàn.

- 10:30: Mở cửa phòng triển lãm cho công chúng.

- 11:00 AM: Phát biểu của đại diện gia đình thành viên TLVĐ: Nhà văn Nguyễn Tường Thiết đại diện gia đình Nhất Linh; Giáo sư Minh Thu đại diện gia đình Hoàng Đạo; Bác sĩ Nguyễn Tường Giang đại diện gia đình Thạch Lam.

- 11:40 AM: Giáo sư Kawaguchi Kenichi, giáo sư Danh dự Đại Học Ngoại Ngữ Tokyo, Nhật Bản: Tự Lực Văn Đoàn và Văn Học Cận Đại Việt Nam.

- 12:20 PM: Giáo sư Nguyễn Hưng Quốc, giáo sư Đại Học Victoria, Melbourne, Australia: Đánh giá lại Tự Lực Văn Đoàn.

- 1:00 PM: TẠM NGHỈ ĂN TRƯA.

- 1:40 PM: Nhà văn Phạm Thảo Nguyên: Câu chuyện về TLVĐ và những điều chưa nói.

- 2:10 PM: Nhà văn Trần Doãn Nho: Tự Lực Văn Đoàn và chuyện văn phong.

- 2:40 PM: Nhà văn Trần Mộng Tú: Tình yêu trong tiểu thuyết TLVĐ.

- 3:10 PM: Nhà văn Đặng Thơ Thơ: Hoàng Đạo như một nhà văn đương đại.

- 3:40 PM: Nhà văn Ngự Thuyết: Thử đánh giá lại

Hồn Bướm Mơ Tiên của Khái Hưng.

- 4:10 PM: Giáo sư Trần Huy Bích: Ảnh hưởng của Tự Lực Văn Đoàn đối với phong trào Thơ Mới.

- 4:40 PM: Ban điều hành hội thảo: Thảo luận và tổng kết.

- 5:40 PM: Chấm dứt chương trình hội thảo.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
26 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 19068)
dutule.com (ngày 25 tháng 12-2010): Nếu tính từ thi phẩm đầu tay “Đường em hoa nở” in tại Việt Nam năm 1964 thì, thi phẩm mới nhất “Như áng mây hồng” của Hoa Văn (bút hiệu Anh Hoa) là tác phẩm thứ 8 ông. Một nhà thơ ăn ở thủy chung một đời với thi ca.
16 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 21316)
Nhiều nghệ sĩ và khán giả khắp nơi đã xúc động trước tin một nhạc sĩ trẻ tại hải ngoại vừa qua đời, Đó là nhạc sĩ Trần Ngọc Sơn, là người con trai út của nhạc sĩ Anh Bằng, và em út của cô Thy Vân TT ASIA. Nhạc Sĩ Trần Ngọc Sơn ra đi quá sớm khi mới vừa bước sang tuổi 50.
09 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 20840)
Điều được nhiều người chờ đợi từ hơn mười năm qua đã tới.
04 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 20675)
dutule.com (ngày 2 tháng 12-2010): Cách đấy ít tháng, nhà thơ Trần Từ Duy, tác giả thi phẩm “Kẻ đa tình” đã làm môt chuyến “thăm dân” văn nghệ Cali cho biết …“sự tình.
25 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 18988)
Cô Kim Thúy, tác giả cuốn tiểu thuyết đầu tay RU viết bằng tiếng Pháp đã được trao giải văn chương cao nhất nước Canada do Hội đồng Nghệ thuật Canada trao tặng, tên gọi là Giải Văn chương của Toàn Quyền (The Governor General’s Literary Awards).
22 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 20887)
Trang nhà dutule.com vừa nhận được hung tin: Linh mục Andre Trần Cao Tường, tác giả nhiều tác phẩm giá trị về đức tin và văn hóa, Chủ nhiệm Mạng Lưới Dũng Lạc, đã từ trần lúc 11 giờ 40 phút sáng Chủ Nhật, ngày 21 tháng 11 năm 2010, tại thành phố New Orleans.
13 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 22291)
dutule.com (ngày 13 tháng 11 năm 2010): Sau sự ra đi vĩnh viễn của nhà văn Thảo Trường. Giới làm văn học, nghệ thuật hải ngoại, nói riêng, Việt Nam, nói chung vừa mất thêm một nhà văn: Đó là nhà văn Cao Xuân Huy.
12 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 20999)
Một chiều Tình Ca Trần Quang Lộc, có chủ đề “Về Đây Nghe Em” sẽ được tổ chức vào lúc 6 giờ chiều Chủ Nhật, 12 tháng 12, tại Saigon Performing Arts Center, Fountain Valley.
06 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 17081)
GARDEN GROVE, California (NV) - Đài truyền hình SBTN vừa tổ chức một đêm tương trợ nhà văn Cao Xuân Huy, vào tối Thứ Năm tại sân khấu của đài với sự hiện diện của hàng trăm bạn hữu, chiến hữu, thân hữu và gia đình.
03 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 18752)
Dutule.com (ngày 2 tháng 11 – 2010): Căn cứ theo tin tức của một số nhân vật trong thân quyến của Linh mục (LM) Trần cao Tường cho hay, cuối tuần qua, LM Tường đã vượt qua cuộc giải phẫu một cách tốt đẹp.
Du Tử Lê Thơ Toàn Tập/ Trọn bộ 4 tập, trên 2000 trang
Cơ sở HT Productions cùng với công ty Amazon đã ấn hành Tuyển tập tùy bút “Chỉ nhớ người thôi, đủ hết đời” của nhà thơ Du Tử Lê.
Trường hợp muốn có chữ ký tác giả để lưu niệm, ở Việt Nam, xin liên lạc với Cô Sóc, tel.: 090-360-4722. Ngoài Việt Nam, xin liên lạc với Ms. Phan Hạnh Tuyền, Email:phanhanhtuyen@gmail.com
Ở lần tái bản này, ngoài phần hiệu đính, cơ sở HT Productions còn có phần hình ảnh trên dưới 50 tác giả được đề cập trong sách.
TÁC GIẢ
(Xem: 17066)
Ông là một nhà văn nổi tiếng của miền Nam.
(Xem: 12274)
Từ hồi nào giờ, giới sinh hoạt văn học, nghệ thuật thường tập trung tại thủ đô hay những thành phố lớn. Chọn lựa mặc nhiên này, cũng được ghi nhận tại Saigòn, thời điểm từ 1954 tới 1975.
(Xem: 18997)
Với cá nhân tôi, tác giả tập truyện “Thần Tháp Rùa, nhà văn Vũ Khắc Khoan là một trong những nhà văn lớn của 20 năm văn học miền Nam;
(Xem: 9180)
Để khuây khỏa nỗi buồn của cảnh đời tỵ nạn, nhạc sĩ Đan Thọ đã học cách hòa âm nhạc bằng máy computer.
(Xem: 8359)
Mới đây, có người hỏi tôi, nếu không có “mắt xanh” Mai Thảo, liệu hôm nay chúng ta có Dương Nghiễm Mậu?
(Xem: 621)
Nói một cách dễ hiểu hơn, thơ ông phù hợp với kích cỡ tôi, kích cỡ tâm hồn tôi, phù hợp với khả năng lãnh nhận, thu vào của tôi, và trong con mắt thẩm mỹ tôi,
(Xem: 994)
Chúng tôi quen anh vào cuối năm 1972.
(Xem: 1182)
Anh chưa đến hay anh không đến?!
(Xem: 22478)
Giờ đây tất cả mọi danh xưng: Nhà văn. Thi sĩ. Đại thi hào. Thi bá…với con, với mẹ, với gia đình nhỏ của mình đều vô nghĩa. 3 chữ DU-TỬ-LÊ chả có mảy may giá trị, nếu nó không đứng sau cụm từ “Người đã thoát bệnh ung thư”.
(Xem: 14015)
Nấu cơm là công việc duy nhất trong ngày có liên quan đến cộng đồng gia đình, mà, gần đây Bố đã được miễn, vì cả nhà cứ bị ăn cơm sống hoài.
(Xem: 19187)
Tình Sầu Du Tử Lê - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Phạm Duy - Tiếng hát: Thái Thanh
(Xem: 7903)
Nhưng, khi em về nhà ngày hôm nay, thì bố của em, đã không còn.
(Xem: 8820)
Thơ Du Tử Lê, nhạc: Trần Duy Đức
(Xem: 8502)
Thời gian vừa qua, nhà thơ Du Tử Lê có nhận trả lời phỏng vấn hai đài truyền hình ở miền nam Cali là SET/TV và V-Star-TV.
(Xem: 11071)
Triển lãm tranh của Du Tử Lê, được tổ chức tại tư gia của ông bà Nhạc Sĩ Đăng Khánh-Phương Hoa
(Xem: 30722)
Tôi gọi thơ Du Tử Lê là thơ áo vàng, thơ vô địch, thơ về đầu.
(Xem: 20819)
12-18-2009 Nhà thơ Du Tử Lê phỏng vấn nhạc sĩ Thân Trọng Uyên Phươn
(Xem: 25516)
Khi gối đầu lên ngực em - Thơ Du Tử Lê - Nhac: Tịnh Hiếu, Khoa Nguyễn - Tiếng hát: Đồng Thảo
(Xem: 22914)
Người về như bụi - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Quốc Bảo - Tiếng hát: Kim Tước
(Xem: 21737)
Hỏi chúa đi rồi em sẽ hay - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Thanh Tâm - Tiếng hát: Tuấn Anh
(Xem: 19794)
Khái Quát Văn Học Ba Miền - Du Tử Lê, Nguyễn Mạnh Trinh, Thái Tú Hạp
(Xem: 18059)
2013-03-30 Triển lãm tranh Du Tử Lê - Falls Church - Virginia
(Xem: 19260)
Nhạc sĩ Đăng Khánh cư ngụ tại Houston Texas, ngoài là một nhạc sĩ ông còn là một nha sĩ
(Xem: 16925)
Triển Lãm Tranh Du Tử Lê ở Hoa Thịnh Đốn
(Xem: 16117)
Triển lãm Tranh và đêm nhạc "Giữ Đời Cho Nhau" Du Tử Lê đã gặt hái sự thành công tại Seattl
(Xem: 24513)
Nhà báo Lê Văn là cựu Giám Đốc đài VOA phần Việt Ngữ
(Xem: 31961)
ngọn cây có những trời giông bão. ta có nghìn năm đợi một người
(Xem: 34937)
Cung Trầm Tưởng sinh ngày 28/2/1932 tại Hà Nội. Năm 15 tuổi ông bắt đầu làm thơ,