Osho và, dịch giả Nguyễn Diệu Thắng

17 Tháng Sáu 20199:28 SA(Xem: 4246)
Osho và, dịch giả Nguyễn Diệu Thắng

(dutule.com ngày 12-6-2019): Nếu có một người nào hỏi tôi:

-Ai là người dịch những bài nói chuyện của triết gia Osho chính xác nhất và cũng Việt hóa nhất (?) Tôi sẽ không ngập ngừng mà, trả lời rằng:

-Dịch giả Nguyễn Diệu Thắng.

Họ là “tri kỷ tri bỉ” của nhau. Tựa như người này sinh ra để chuyển tải những ý niệm trừu tượng, sâu, lắng rất khó để đưa những kinh nghiệm, thực chứng ở lãnh vực tôn giáo, nhất là thế giới uyên áo, vi diệu của đạo Phật.

Cá nhân, tôi đã không dấu niềm vui khi nhà thơ Lê Giang Trần mang cho tôi cuốn “the Dhammapada – Kinh Pháp Cú / Phật Đạo – Con đường đưa tới chân lý tối thượng.”

Đó là cuốn sách thứ tư, được dịch giả Nguyễn Diệu Thắng chuyển ngữ.

Nếu tính chung, số lượng trang sách (khổ lớn) mà họ Nguyễn đã miệt mài, quên mình, hy sinh cho lý tưởng truyền đạt tư tưởng của Osho từ các bộ kinh “trấn môn” của đạo Phật thì, con số tôi nghĩ cũng đã lên tới trên, dưới 1,400 trang; với thời gian làm việc, suy ngẫm không dưới 10 năm, hoặc nhiều hơn (?)

Kiến thức thâm sâu của họ Nguyễn, dù ông rất khiêm cung, cũng đã bộc lộ ngay trong lời nói đầu của dịch phẩm mới này, khi ông viết:

“Đáo bị ngạn hay Ba la Mật Đa (pàramità) có nghĩa đen là “đến bờ bên kia”, nghĩa bóng là “lìa mê giác ngộ”. Các kinh luận, các bậc Thầy Tổ cổ đức có cách giải thích khác nhau về từ ngữ này. Người viết chỉ là kẻ kém căn cơ còn đang bơ vơ mò đường trong bóng tối, đang bối rối giữa lưng chừng cõi tử sinh, đương nhiên không dám đem kiến thức thô lậu luận về phạm trù cao diệu của bậc thượng căn. Cơ duyên chỉ vì lúc chuyển ngữ cuốn sách này, gặp đoạn có người thắc mắc về “đáo bỉ ngạn” thấy được sự thâm mật giữa những “khái niệm” trong giáo nghĩa Phật, tự nhiên hứng khởi muốn chia sẻ góc nhìn của mình. Vì phạm vi hạn hẹp của phần giới thiệu, người viết chỉ dám mạo muội bàn về ngón-tay-chỉ-trăng của ngón-tay-chỉ-bóng-trăng mà thôi.


Trí huệ đáo bỉ ngạn, Bát Nhã Ba La Mật (prajnã pãramitã), là giáo nghĩa thâm diệu trong bộ kinh Đại Bát Nhã, bộ kinh “trấn môn” của Phật giáo Đại thừa. Từ 25 ngàn câu kệ với hàng triệu chữ, được kết đọng còn 260 chữ trong “Bát Nhã Tâm Kinh”, và sau cùng còn lại vỏn vẹn một chữ “Ah”. Chủng tự “Ah” này được gọi là “Mẹ của chư Phật” (Mother of all Buddhas), chính là âm vô thanh, là thực tướng vô tướng, là thực tại Chân Như, là Pháp Thánh Trí, là Niết Bàn…Đáo bị ngạn là trạng thái của bậc thượng thừa siêu việt hai bờ nhị nguyên đối đãi, vượt qua biên tế sanh tử để trở về uyên nguyên của vũ trụ. Khi thể nhập nhất thể cùng vạn hữu, hốt nhiên tất cả đường ranh biến mất, không “hữu” không “vô”, không “thị” không “phi”, không “năng” không “sở”, “thử ngạn” không còn thì “bỉ ngạn” nơi đâu để “đáo”? Đây chính là giáo pháp của Phật: Ngài dựng lên cho mọi người thấy rõ thế-gian-pháp, sau đó dùng ‘bát nhã’ phủ định tất cả để xuất-thế-gian tự hiển lộ…” (Nguyễn Diệu Thắng: “Osho, Kinh Pháp Cú”, trang 9 và 10)

Với tôi, chỉ riêng một trích đoạn này thôi, dịch giả “Osho, Kinh Pháp Cú” # 4, Nguyễn Diệu Thắng đã xóa tan trong tôi màn sương mù vốn ở cùng tôi nhiều năm, tháng qua, chung quanh cụm từ “đáo bỉ ngạn”… Chưa kể những “toát yếu” thâm diệu khác nơi những trang đoạn kế tiếp của “Lời nói đầu” này.


Tôi không muốn sự hiểu biết muộn màng của tôi, gây khó chịu cho những độc giả có căn cơ nên, xin được ngưng trích ở đây, như một bày tỏ lòng tôn  trọng kiến thức của quý độc giả, của dịch giả Nguyễn Diệu Thắng.

.

Cần liên lạc với dịch giả Nguyễn Diệu Thắng, xin qua địa chỉ Email: nguyendieuthang@gmail.com

Hoặc NXB Sống: nhaxuatbansong@gmail.com  

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
01 Tháng Mười 20199:31 SA(Xem: 4440)
Và nếu một mai Việt Nam dân chủ hóa, cuốn sách này được xuất bản và lưu hành bình thường trong nước, ta có thể tin rằng nó cũng sẽ thuộc hàng sách bán chạy, trước hết là nhờ đề tài của nó: chân dung nhân vật đối kháng
30 Tháng Chín 20199:24 SA(Xem: 4079)
Cần thêm chi tiết, hoặc muốn có chữ ký của tác giả, xin liên lạc Julie Phạm (Hoài Hương) tại ĐT/ Text: (206) 359-0605. Đ/c: 6951 M.L. King Way S # 205 Seattle, WA 98118.
16 Tháng Chín 20199:23 SA(Xem: 3849)
Khác với các tác phẩm trước trong đó Khánh Minh chọn thể loại Thi, Tản Văn, hay là Tản Văn Thi để nói về các chủ đề khác nhau của Thi Ca như: Ký Ức, Bóng, Giấc Mơ, v.v…
06 Tháng Chín 20199:28 SA(Xem: 3705)
Nhà xuất bản Văn Học vừa cho tái bản tập tản văn “Chỉ là đồ chơi” của nhà thơ, dịch giả Trịnh Y Thư.
28 Tháng Tám 20199:17 SA(Xem: 4241)
Độc giả có thể liên lạc với NXB Văn Học qua địa chỉ, điện thoại và email: email: vanhocpress@gmail.com
20 Tháng Năm 20199:29 SA(Xem: 4414)
Phơi nỗi buồn lên thơ gần nửa tập sách là những bài viết về thơ Nguyễn Ngọc Hạnh ở các góc nhìn khác nhau
03 Tháng Tư 201910:16 SA(Xem: 5572)
Cần liên lạc với tác giả, xin thư về địa chỉ: sanity1964@hotmail.com, hoặc vào www.locmai.com.au
18 Tháng Ba 20199:32 SA(Xem: 4420)
Một trong những đặc tính có tính di truyền của người Việt, theo tôi là máu trào phúng, nói theo ngôn từ hôm nay là tính “giễu nhại”
23 Tháng Hai 20199:26 SA(Xem: 4576)
Họ Dương bước vào sinh hoạt văn chương rất sớm, khi ông mới học tiểu học
09 Tháng Mười Một 20186:31 SA(Xem: 5666)
Tuyển tập “Thơ Trần Dạ Từ - 60 Năm” do Việt Báo Foundation Hoa Kỳ, xuất bản lần thứ nhất: Khổ lớn, bìa cứng, dầy trên 400 trang. Ấn phí 25 Mỹ Kim. Cần thêm chi tiết, xin gọi: (714) 894-2500.
Du Tử Lê Thơ Toàn Tập/ Trọn bộ 4 tập, trên 2000 trang
Cơ sở HT Productions cùng với công ty Amazon đã ấn hành Tuyển tập tùy bút “Chỉ nhớ người thôi, đủ hết đời” của nhà thơ Du Tử Lê.
Trường hợp muốn có chữ ký tác giả để lưu niệm, ở Việt Nam, xin liên lạc với Cô Sóc, tel.: 090-360-4722. Ngoài Việt Nam, xin liên lạc với Ms. Phan Hạnh Tuyền, Email:phanhanhtuyen@gmail.com
Ở lần tái bản này, ngoài phần hiệu đính, cơ sở HT Productions còn có phần hình ảnh trên dưới 50 tác giả được đề cập trong sách.
TÁC GIẢ
(Xem: 17042)
Ông là một nhà văn nổi tiếng của miền Nam.
(Xem: 12261)
Từ hồi nào giờ, giới sinh hoạt văn học, nghệ thuật thường tập trung tại thủ đô hay những thành phố lớn. Chọn lựa mặc nhiên này, cũng được ghi nhận tại Saigòn, thời điểm từ 1954 tới 1975.
(Xem: 18991)
Với cá nhân tôi, tác giả tập truyện “Thần Tháp Rùa, nhà văn Vũ Khắc Khoan là một trong những nhà văn lớn của 20 năm văn học miền Nam;
(Xem: 9173)
Để khuây khỏa nỗi buồn của cảnh đời tỵ nạn, nhạc sĩ Đan Thọ đã học cách hòa âm nhạc bằng máy computer.
(Xem: 8344)
Mới đây, có người hỏi tôi, nếu không có “mắt xanh” Mai Thảo, liệu hôm nay chúng ta có Dương Nghiễm Mậu?
(Xem: 610)
Nói một cách dễ hiểu hơn, thơ ông phù hợp với kích cỡ tôi, kích cỡ tâm hồn tôi, phù hợp với khả năng lãnh nhận, thu vào của tôi, và trong con mắt thẩm mỹ tôi,
(Xem: 983)
Chúng tôi quen anh vào cuối năm 1972.
(Xem: 1172)
Anh chưa đến hay anh không đến?!
(Xem: 22466)
Giờ đây tất cả mọi danh xưng: Nhà văn. Thi sĩ. Đại thi hào. Thi bá…với con, với mẹ, với gia đình nhỏ của mình đều vô nghĩa. 3 chữ DU-TỬ-LÊ chả có mảy may giá trị, nếu nó không đứng sau cụm từ “Người đã thoát bệnh ung thư”.
(Xem: 14003)
Nấu cơm là công việc duy nhất trong ngày có liên quan đến cộng đồng gia đình, mà, gần đây Bố đã được miễn, vì cả nhà cứ bị ăn cơm sống hoài.
(Xem: 19180)
Tình Sầu Du Tử Lê - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Phạm Duy - Tiếng hát: Thái Thanh
(Xem: 7899)
Nhưng, khi em về nhà ngày hôm nay, thì bố của em, đã không còn.
(Xem: 8816)
Thơ Du Tử Lê, nhạc: Trần Duy Đức
(Xem: 8502)
Thời gian vừa qua, nhà thơ Du Tử Lê có nhận trả lời phỏng vấn hai đài truyền hình ở miền nam Cali là SET/TV và V-Star-TV.
(Xem: 11064)
Triển lãm tranh của Du Tử Lê, được tổ chức tại tư gia của ông bà Nhạc Sĩ Đăng Khánh-Phương Hoa
(Xem: 30718)
Tôi gọi thơ Du Tử Lê là thơ áo vàng, thơ vô địch, thơ về đầu.
(Xem: 20818)
12-18-2009 Nhà thơ Du Tử Lê phỏng vấn nhạc sĩ Thân Trọng Uyên Phươn
(Xem: 25515)
Khi gối đầu lên ngực em - Thơ Du Tử Lê - Nhac: Tịnh Hiếu, Khoa Nguyễn - Tiếng hát: Đồng Thảo
(Xem: 22912)
Người về như bụi - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Quốc Bảo - Tiếng hát: Kim Tước
(Xem: 21734)
Hỏi chúa đi rồi em sẽ hay - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Thanh Tâm - Tiếng hát: Tuấn Anh
(Xem: 19791)
Khái Quát Văn Học Ba Miền - Du Tử Lê, Nguyễn Mạnh Trinh, Thái Tú Hạp
(Xem: 18057)
2013-03-30 Triển lãm tranh Du Tử Lê - Falls Church - Virginia
(Xem: 19255)
Nhạc sĩ Đăng Khánh cư ngụ tại Houston Texas, ngoài là một nhạc sĩ ông còn là một nha sĩ
(Xem: 16924)
Triển Lãm Tranh Du Tử Lê ở Hoa Thịnh Đốn
(Xem: 16116)
Triển lãm Tranh và đêm nhạc "Giữ Đời Cho Nhau" Du Tử Lê đã gặt hái sự thành công tại Seattl
(Xem: 24508)
Nhà báo Lê Văn là cựu Giám Đốc đài VOA phần Việt Ngữ
(Xem: 31957)
ngọn cây có những trời giông bão. ta có nghìn năm đợi một người
(Xem: 34936)
Cung Trầm Tưởng sinh ngày 28/2/1932 tại Hà Nội. Năm 15 tuổi ông bắt đầu làm thơ,