NGUYỄN ĐĂNG KHOA - Có thằng Cuội già ôm một mối mơ...

07 Tháng Chín 201610:30 SA(Xem: 5989)
NGUYỄN ĐĂNG KHOA - Có thằng Cuội già ôm một mối mơ...

"Mười lăm tháng Tám tri cho

Mt ông trăng sáng tht to

Các em thích cười mun lên cung trăng

C hi ông Tri cho mượn cái thang..."

(Thng Cui - Lê Thương)

Có mt ngày mà mi người, không riêng gì tr nít, đu được ông Tri sòng phng cho mượn cái thang như thế, mi người mt cái đ leo qua nhng si tóc mai, tìm v mt tho nguyên tui nh. V mà khu bóng đêm ngi dy, hát cho nghe câu chuyn thng Cui ca nhc sĩ Lê Thương. Mười lăm tháng Tám hàng năm...

C nhc sĩ Lê Thương (1914–1996) sinh thi đã mt tay dng to nhng công trình tinh tế như nhng đon khúc Bn đàn xuân hay Thu trên Đo Kinh Châu, mà đ s và hùng vĩ nht phi k đến 3 bài Trường ca Hòn Vng Phu. Nhưng, ca khúc có sc sng mãnh lit nht ca ông, được hàng chc triu người Vit Nam hát đi hát li mi Trung Thu, mà ln nào cũng mi m, đó là bn Thng Cui. Nói đến dòng nhc dành cho thiếu nhi, nếu ch khen riêng mình Thng Cui, thì các bn nhc hay và đm đà màu dân tc khác ca Lê Thương như Con mèo trèo cây cau hay Ông Nnh, Ông Nang...s phân bì. Nhưng, đnh mnh ca Thng Cui qu tình là rt khác, tôi nghĩ rng nó s vĩnh vin nm li, cho đến khi người Vit Nam còn biết nhìn lên cung trăng mà hát, tháng Tám hàng năm.

Tôi nh cái nóng nóng ca sáp đèn cy gãy rt xung tay, cái hít hà nhăn mt lòi răng sún, nhng ngn la có đôi mt hin lành np trong nhng lng đèn gà trng, rng bay. Nhng tiu đoàn thiếu nhi rng rn len li qua nhng khu xóm nh. Có thng quy chơi thi tt la trong lng đèn cô bn xinh xinh. Con nh khóc. Thng quy lúng ta lúng túng đn cho cái lng đèn ca chính nó. Ngn tò te...Ông trăng cười, chc chn là cười hin hu.

Đây là bài hát dành cho u thơ, cho nên nhng ca t trong bài hát rt gn gũi. Nhưng, không vì thế mà giai điu kém đi phn tinh tế, li hát mt đi tính trường nghĩa. nhng người nhc sĩ ln, h có kh năng mang nhng điu tri cao nói, gói vào mt câu hát nh bng. Hãy nghe đon Lê Thương nhân cách hóa ánh sáng tài tình và tinh tế như th nào:

"Sáng rơi xung đi

Sáng leo lên cây

Sáng mi chân ri

Sáng ngi xung đây..."

Ông ph vào ánh sáng mt tui thơ biết đi đng, chy nhy. Điu này, năm ba tui, tôi có hát lm bm theo, nhưng tôi không hiu được. Mãi gn ba mươi tui, tôi mi mơ màng thy th ánh sáng nhy nó lung linh như thế nào.

Mt li hát khác, còn bé tôi có nghe, mà thi nay, ít thy ai hát li (có l chúng hơi bun bã hay chăng?) :

"Có con dế mèn

sut trong đêm thâu

Hát xm không tin

Nên nghèo xác xơ..."

Đó là lúc thng bé con ngày nào gi li biết thương cho phn ca nhân, phn văn chương, nhng con dế hát xm, nhng tiếng hát biết có ai nghe, biết ai đng vng?

Và câu chuyn v thng Cui già, ôm mt mi mơ chc chn s được k li trong nhiu gia đình, trong nhiu thiên niên k na, nếu loài người biết cách nuôi nng mt thế gii đi đng.

Nguyễn Đăng Khoa

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
25 Tháng Chín 201312:00 SA(Xem: 8213)
Có lần, trong một hội thảo văn thơ, một nhà thơ nổi tiếng của giòng Thi Ca Tiền Chiến đã nói:
21 Tháng Chín 201312:00 SA(Xem: 10067)
Đề tài Tình yêu, Chia li và Người mẹ - được Văn Nghệ Sĩ Việt Nam qua các thời đại quan tâm khai thác triệt để rồi thể hiện thành công
18 Tháng Chín 201312:00 SA(Xem: 6937)
“Người ta làm thơ như thế nào?”. Đã nhiều lần, trong tôi nảy ra cái câu hỏi có vẻ tò mò vậy, mà chưa dám hỏi một ai
08 Tháng Chín 201312:00 SA(Xem: 9332)
Thiều Chửu (1902–1954) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ. học giả Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật Giáo
03 Tháng Chín 201312:00 SA(Xem: 8417)
Có lẽ ngay từ đầu thập niên 80 thế kỷ trước, khi thơ ông vừa được loan truyền. Ban đầu ở thủ đô Washington DC rồi ở thủ đô của người Việt tị nạn Nam California.
02 Tháng Chín 201312:00 SA(Xem: 7962)
Tính tự phát vốn là đặc điểm của nhiều hoạt động tinh thần ở ta mấy chục năm nay trong đó bên cạnh việc sáng tác thì có cả phê bình văn học.
29 Tháng Tám 201312:00 SA(Xem: 7800)
Phú Đức xuất thân trong một gia đình nhà giáo tiếng tăm. Thân phụ tên là Nguyễn Đức Tuấn (?-?), một trí thức cùng thời với Diệp Văn Cương (?-1929) thân phụ của Diệp Văn Kỳ (1895-1945)
25 Tháng Tám 201312:00 SA(Xem: 7312)
Khi quyển hồi ký ra đời vào năm 1968 ở Sài Gòn thì nó đã làm cho tất cả các sách giáo khoa phải thay đổi
16 Tháng Tám 201312:00 SA(Xem: 6315)
Khoảng cuối thập niên 50 và bắc cầu sang đầu thập niên 60 – cây cầu đến nay còn soi bóng tuyệt đẹp trên dòng sông đất nước
12 Tháng Tám 201312:00 SA(Xem: 6675)
Tôi vừa đọc một bài viết sâu sắc, lý thú của GS Trần Đình Sử: “Nghề văn không sang trọng“. Với kiến giải của một bậc thầy,
Du Tử Lê Thơ Toàn Tập/ Trọn bộ 4 tập, trên 2000 trang
Cơ sở HT Productions cùng với công ty Amazon đã ấn hành Tuyển tập tùy bút “Chỉ nhớ người thôi, đủ hết đời” của nhà thơ Du Tử Lê.
Trường hợp muốn có chữ ký tác giả để lưu niệm, ở Việt Nam, xin liên lạc với Cô Sóc, tel.: 090-360-4722. Ngoài Việt Nam, xin liên lạc với Ms. Phan Hạnh Tuyền, Email:phanhanhtuyen@gmail.com
Ở lần tái bản này, ngoài phần hiệu đính, cơ sở HT Productions còn có phần hình ảnh trên dưới 50 tác giả được đề cập trong sách.
TÁC GIẢ
(Xem: 17100)
Ông là một nhà văn nổi tiếng của miền Nam.
(Xem: 12306)
Từ hồi nào giờ, giới sinh hoạt văn học, nghệ thuật thường tập trung tại thủ đô hay những thành phố lớn. Chọn lựa mặc nhiên này, cũng được ghi nhận tại Saigòn, thời điểm từ 1954 tới 1975.
(Xem: 19039)
Với cá nhân tôi, tác giả tập truyện “Thần Tháp Rùa, nhà văn Vũ Khắc Khoan là một trong những nhà văn lớn của 20 năm văn học miền Nam;
(Xem: 9209)
Để khuây khỏa nỗi buồn của cảnh đời tỵ nạn, nhạc sĩ Đan Thọ đã học cách hòa âm nhạc bằng máy computer.
(Xem: 8385)
Mới đây, có người hỏi tôi, nếu không có “mắt xanh” Mai Thảo, liệu hôm nay chúng ta có Dương Nghiễm Mậu?
(Xem: 660)
Nói một cách dễ hiểu hơn, thơ ông phù hợp với kích cỡ tôi, kích cỡ tâm hồn tôi, phù hợp với khả năng lãnh nhận, thu vào của tôi, và trong con mắt thẩm mỹ tôi,
(Xem: 1039)
Chúng tôi quen anh vào cuối năm 1972.
(Xem: 1213)
Anh chưa đến hay anh không đến?!
(Xem: 22508)
Giờ đây tất cả mọi danh xưng: Nhà văn. Thi sĩ. Đại thi hào. Thi bá…với con, với mẹ, với gia đình nhỏ của mình đều vô nghĩa. 3 chữ DU-TỬ-LÊ chả có mảy may giá trị, nếu nó không đứng sau cụm từ “Người đã thoát bệnh ung thư”.
(Xem: 14048)
Nấu cơm là công việc duy nhất trong ngày có liên quan đến cộng đồng gia đình, mà, gần đây Bố đã được miễn, vì cả nhà cứ bị ăn cơm sống hoài.
(Xem: 19222)
Tình Sầu Du Tử Lê - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Phạm Duy - Tiếng hát: Thái Thanh
(Xem: 7931)
Nhưng, khi em về nhà ngày hôm nay, thì bố của em, đã không còn.
(Xem: 8855)
Thơ Du Tử Lê, nhạc: Trần Duy Đức
(Xem: 8523)
Thời gian vừa qua, nhà thơ Du Tử Lê có nhận trả lời phỏng vấn hai đài truyền hình ở miền nam Cali là SET/TV và V-Star-TV.
(Xem: 11104)
Triển lãm tranh của Du Tử Lê, được tổ chức tại tư gia của ông bà Nhạc Sĩ Đăng Khánh-Phương Hoa
(Xem: 30759)
Tôi gọi thơ Du Tử Lê là thơ áo vàng, thơ vô địch, thơ về đầu.
(Xem: 20841)
12-18-2009 Nhà thơ Du Tử Lê phỏng vấn nhạc sĩ Thân Trọng Uyên Phươn
(Xem: 25552)
Khi gối đầu lên ngực em - Thơ Du Tử Lê - Nhac: Tịnh Hiếu, Khoa Nguyễn - Tiếng hát: Đồng Thảo
(Xem: 22938)
Người về như bụi - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Quốc Bảo - Tiếng hát: Kim Tước
(Xem: 21775)
Hỏi chúa đi rồi em sẽ hay - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Thanh Tâm - Tiếng hát: Tuấn Anh
(Xem: 19828)
Khái Quát Văn Học Ba Miền - Du Tử Lê, Nguyễn Mạnh Trinh, Thái Tú Hạp
(Xem: 18080)
2013-03-30 Triển lãm tranh Du Tử Lê - Falls Church - Virginia
(Xem: 19290)
Nhạc sĩ Đăng Khánh cư ngụ tại Houston Texas, ngoài là một nhạc sĩ ông còn là một nha sĩ
(Xem: 16950)
Triển Lãm Tranh Du Tử Lê ở Hoa Thịnh Đốn
(Xem: 16136)
Triển lãm Tranh và đêm nhạc "Giữ Đời Cho Nhau" Du Tử Lê đã gặt hái sự thành công tại Seattl
(Xem: 24544)
Nhà báo Lê Văn là cựu Giám Đốc đài VOA phần Việt Ngữ
(Xem: 31995)
ngọn cây có những trời giông bão. ta có nghìn năm đợi một người
(Xem: 34954)
Cung Trầm Tưởng sinh ngày 28/2/1932 tại Hà Nội. Năm 15 tuổi ông bắt đầu làm thơ,