(Bài Thuyết trình Tóm Tắt này đã được nói trong khóa Tu Nghiệp Sư Phạm kỳ thứ 22, do Ban đại diện các TT Việt Ngữ tổ chức tại Coastline Community College, Westminster, nam Calif, Thứ Bảy 14 tháng 8-2010. Sau đó, cũng bài này được nói trong hai buổi thuyết trình liên tiếp từ 12PM tới 3Pm ngày Thứ Hai, 18 tháng 10 năm 2010, tại Đại học Berkeley, miền bắc California.)
Vì tính Lưỡng Cực hay hai mặt của đời sống tự nhiên mà, sau này (cũng có thể cùng lúc,) con người cũng xử dụng những Thán tự/ Interjection Đơn Âm kia, để diễn tả nỗi mừng rỡ, hân hoan... nữa.
Vẫn theo quan điểm của chúng tôi, thì tâm và ngã vốn chỉ là một. Sự phân biệt tâm và ngã chỉ có tính cách cảnh cáo chúng ta về cái tôi thiên biến vạn hóa mà thôi.
Hầu hết các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ của chúng ta khởi nghiệp bằng khả năng thiên bẩm, lòng đam mê với bộ môn nghệ thuật thích hợp với mình. Ở lâu trong nhà, kinh nghiệm trở nên dồi dào, phong phú, giầu có.
Trường hợp muốn có chữ ký tác giả để lưu niệm, ở Việt Nam, xin liên lạc với Cô Sóc, tel.: 090-360-4722. Ngoài Việt Nam, xin liên lạc với Ms. Phan Hạnh Tuyền, Email:phanhanhtuyen@gmail.com
Trong lịch sử tân nhạc Việt, dường như không có một nhạc sĩ nào nổi tiếng ngay với sáng tác đầu tay, ở tuổi niên thiếu, khi chỉ mới 14, 15 tuổi, như trường hợp Cung Tiến
Bài thơ đầu tiên (?) của Tô Thùy Yên được giới thiệu trên Sáng Tạo, gây tiếng vang lớn và, dư âm của nó, kéo dài nhiều năm sau, là “Cánh đồng con ngựa chuyến tàu” viết tháng 4 năm 1956.
Hay ước nguyện cuối cùng trước khi nhắm mắt, không chỉ của giới trẻ mà, của rất nhiều văn nghệ sĩ thời đó là, một lần được đứng dưới những ngọn đèn vàng của ga Lyon!
Du Tử Lê là Thi Sĩ Một Đời. Thi Sĩ Viết Hoa, tôi viết và biết về thi sĩ như thế. Ông không chỉ làm thơ. Ông sống với thơ. Sống bằng thơ. Thơ với ông là một.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.